Các bài báo Nghiên cứu khoa học có chỉ số 2019-2020
STT
Tác giả
Nội dung
Hoạt động KHCN
Tên tạp chí/Hội thảo
Chỉ số/cấp
Mã vai trò
Download
1
TS. Đào Thị Bạch Tuyết
Dẫn luận ngôn ngữ học
Giáo trình giảng dạy
Cấp trường
ISBN: 978-604-79-2523-0
Tác giả chính
Abstract: Abstract: Được đính kèm trong giáo trình in
2
TS. Migyu Kang
English Syntax
Giáo trình giảng dạy
Cấp trường
ISBN: 978-604-79-2573-5
Tác giả chính
Abstract: Abstract: Được đính kèm trong giáo trình in
3
TS. Migyu Kang
English Morphology
Giáo trình giảng dạy
Cấp trường
ISBN: 978-604-79-2572-8
Tác giả chính
Abstract: Abstract: Được đính kèm trong giáo trình in
4
TS. Migyu Kang
Developing Skills for English-Vietnamese Business Translation
Giáo trình giảng dạy
Cấp trường
ISBN: 978-604-79-2567-4
Tác giả chính
Abstract: Abstract: Được đính kèm trong giáo trình in
5
TS. Rewel Jimenez Santural Jose
Internal Instability as a Security Challenge for Vietnam
Đăng tạp chí có chỉ số Q1 trong ISI
Journal Of Southwest Jiaotong University
ISSN: 0258-2724
Tác giả chính
Abstract: National security is one of the most critical elements for Vietnam society, economy and political system, their stability, sustainability and prosperity. It is unconditionally the top priority for Vietnamese government, State, Communist Party and military forces. The article proposes a new research approach treating security and military science as interdisciplinary, but two of the branches of social science. Using empirical analysis and case study as research methods, the article is focused on internal instability as challenging security issue that could pose a real threat and danger to the current socio-economic and political system. Based on the obtained research results we can draw some implications and propose some viable solutions for the Vietnamese authority to guard the safety and security of the people, society and also its political existence
6
ThS. Văn Thị Thiên Hà
Năng lực sáng tạo, hệ sinh thái khởi nghiệp và vai trò của cộng đồng doanh nghiệp, bài học từ Singapore
Đăng tạp chí trong nước
Việt Nam hội nhập
ISSN: 2525-250X
Tác giả chính
Abstract: Triết lý giáo dục của Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn là Tâm hồn Việt Nam, Giáo dục thế giới. Sinh viên của Trường được học tập những tinh hoa của nhân loại, những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, được đào tạo theo chuẩn giáo dục quốc tế. Đồng thời, nhà trường còn chú trọng rèn luyện cho các em ý thức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc. Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi mà người dân Việt phải sống dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, phải chịu sự áp đặt văn hóa, tư tưởng của phong kiến phương Bắc và thực dân phương Tây, các nhà trí thức Việt Nam đã có ý thức tiếp thu kiến thức của thế giới, đồng thời bảo vệ, gìn giữ văn hóa dân tộc. Tuần vũ Quảng Trị- Sa Giang Đào Thái Hanh là một người như vậy. Ông là một vị quan Nam triều, một nhà thơ cổ điển, một cây bút Pháp ngữ, người đã được tuyển chọn để phiên dịch cho vua Thành Thái trong Lễ khánh thành cầu Long Biên năm 1902. Ông giỏi chữ Hán, tinh thông Pháp ngữ; ông tâm niệm học giỏi để giúp dân, giúp nước. Ông dùng tài học, vốn hiểu biết về văn hóa dân gian của mình để giới thiệu một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc – tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ những vị nữ thần gắn bó với thiên nhiên, bảo trợ cuộc sống con người- trên tạp chí “Bulletin des Amis du Vieux Hue (BAVH)- một trong các tạp chí khoa học có giá trị nhất Đông Dương thời đó. Các bài viết của ông đã mở đầu cho các công trình nghiên cứu về “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” sau này
7
TS. Đào Thị Bạch Tuyết
Sa Giang Đào Thái Hanh và tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt xưa
Đăng tạp chí trong nước
Việt Nam hội nhập
ISSN: 2525-250X
Tác giả chính
Abstract: Triết lý giáo dục của Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn là Tâm hồn Việt Nam, Giáo dục thế giới. Sinh viên của Trường được học tập những tinh hoa của nhân loại, những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, được đào tạo theo chuẩn giáo dục quốc tế. Đồng thời, nhà trường còn chú trọng rèn luyện cho các em ý thức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc. Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi mà người dân Việt phải sống dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, phải chịu sự áp đặt văn hóa, tư tưởng của phong kiến phương Bắc và thực dân phương Tây, các nhà trí thức Việt Nam đã có ý thức tiếp thu kiến thức của thế giới, đồng thời bảo vệ, gìn giữ văn hóa dân tộc. Tuần vũ Quảng Trị- Sa Giang Đào Thái Hanh là một người như vậy. Ông là một vị quan Nam triều, một nhà thơ cổ điển, một cây bút Pháp ngữ, người đã được tuyển chọn để phiên dịch cho vua Thành Thái trong Lễ khánh thành cầu Long Biên năm 1902. Ông giỏi chữ Hán, tinh thông Pháp ngữ; ông tâm niệm học giỏi để giúp dân, giúp nước. Ông dùng tài học, vốn hiểu biết về văn hóa dân gian của mình để giới thiệu một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc – tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ những vị nữ thần gắn bó với thiên nhiên, bảo trợ cuộc sống con người- trên tạp chí “Bulletin des Amis du Vieux Hue (BAVH)- một trong các tạp chí khoa học có giá trị nhất Đông Dương thời đó. Các bài viết của ông đã mở đầu cho các công trình nghiên cứu về “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” sau này
8
ThS. Văn Thị Thiên Hà
Sa Giang Đào Thái Hanh và tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt xưa
Đăng tạp chí trong nước
Việt Nam hội nhập
ISSN: 2525-250X
Tác giả chính
Abstract: Triết lý giáo dục của Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn là Tâm hồn Việt Nam, Giáo dục thế giới. Sinh viên của Trường được học tập những tinh hoa của nhân loại, những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, được đào tạo theo chuẩn giáo dục quốc tế. Đồng thời, nhà trường còn chú trọng rèn luyện cho các em ý thức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc. Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi mà người dân Việt phải sống dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, phải chịu sự áp đặt văn hóa, tư tưởng của phong kiến phương Bắc và thực dân phương Tây, các nhà trí thức Việt Nam đã có ý thức tiếp thu kiến thức của thế giới, đồng thời bảo vệ, gìn giữ văn hóa dân tộc. Tuần vũ Quảng Trị- Sa Giang Đào Thái Hanh là một người như vậy. Ông là một vị quan Nam triều, một nhà thơ cổ điển, một cây bút Pháp ngữ, người đã được tuyển chọn để phiên dịch cho vua Thành Thái trong Lễ khánh thành cầu Long Biên năm 1902. Ông giỏi chữ Hán, tinh thông Pháp ngữ; ông tâm niệm học giỏi để giúp dân, giúp nước. Ông dùng tài học, vốn hiểu biết về văn hóa dân gian của mình để giới thiệu một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc – tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ những vị nữ thần gắn bó với thiên nhiên, bảo trợ cuộc sống con người- trên tạp chí “Bulletin des Amis du Vieux Hue (BAVH)- một trong các tạp chí khoa học có giá trị nhất Đông Dương thời đó. Các bài viết của ông đã mở đầu cho các công trình nghiên cứu về “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” sau này
9
TS. Dương Thị Anh
Formative Assessment in the Teacher Education in Vietnam
Đăng tạp chí có chỉ số Q2 trong ISI
Journal of Hunan University Natural Sciences
ISSN 1674-2974
Tác giả chính
Abstract: The central aim of this study is to investigate the effectiveness of the implementation of formative assessment practices in the leading teacher education institutions in Vietnam. This helps understand its impact in engaging and motivating students in their process of acquiring knowledge. Students need to rely on the assessment information in order to evaluate and improve their learning performance. Social interaction and group communication are essential channels for students to self-assess and peer-assess in a bid to define own strengths and weaknesses. The study employed questionnaire, in-depth interviews and observations as the research methods. The results of this study showed that students are engaged and involved in learning by formative assessment practices which help them shift the process of acquiring knowledge forward. Other factors impacting the implementation of formative assessment including class-size, portfolios, and curriculum etc. are also discussed in this study.
10
TS. Dương Thị Anh
Formative assessment in teacher education in a Confucian Heritage Culture: facilitators and barriers
Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế
New trends in asessment and quality assurance in education
ISBN 978-604-315-125-1
Tác giả chính
Abstract: The study presented here looks at the practice of formativeassessment and understand how it was conducted at teacher education in Vietnam– a Confucian Heritage Culture. In order to examine lecturers and students’responses to assessment techniques. The study employed interviews with eightlecturers and two focus groups. The results show that formative assessment wasconducted effectively and efficiently with student-centered teaching approach,constructive feedback and engaging teaching pedagogies. There are someadvantages in boosting formative assessment such as an interactive cooperationbetween lecturers and students; their thorough understanding of formativeassessment; and supportive administration mechanism from Ministry of Educationand Training. However, in a Confucian culture, especially for teachereducation, there are some barriers hindering the consistent implementation offormative assessment. These include matters relating to learning autonomy,flexile curriculum and teaching plans, class-size or classroom arrangement, aswell as assessment policy. The study also discusses solutions to lift thesebarriers.
Chia sẻ bài viết trên các trang mạng xã hội của bạn