NGUYỄN THỊ THU HIỀN
Giới tính: Nữ
Năm sinh: 16/07/1978
Nơi sinh: Hải Phòng
Quê quán: Tân Lập, Vũ Thư, Thái Bình
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Luật Kinh tế – Quốc tế; Tại: Trường Đại học Luật Hà Nội
Học vị: Tiến sĩ; Năm: 1989; Chuyên ngành: Luật; Tại: Việt Nam
Chức danh KH:
Dạy CN:
Lĩnh vực NC:
Ngoại ngữ: Anh.
Đơn vị công tác: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Chức vụ: Giảng viên
Quá trình giảng dạy và công tác
11/2012 – 7/2013: Giảng viên tại Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
7/2009 – 7/2013: Phó Trưởng Bộ môn Luật thương mại Quốc tế Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
8/2013 – 10/2018: Giảng viên Khoa Pháp luật Thương mại Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
12/2013 – 7/2014: Phó Trưởng Bộ môn, Phụ trách bộ môn Pháp luật thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
9/2014: Trưởng Bộ môn Pháp luật thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
11/2015 – 10/2018: Phó Trưởng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế Kiêm Trưởng bộ môn Pháp luật thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế Khoa Pháp luật Quốc tế Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
10/2018 – 12/2018: Trưởng Ban Pháp chế kiêm Chủ tịch Công đoàn Tập đoàn tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC
12/2018 – 31/3/2019: Phó Trưởng Ban Pháp chế kiêm Chủ tịch Công đoàn Tập đoàn tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC
1/4/2019 – 15/8/2019: PPhó Trưởng Ban Đối ngoại kiêm Chủ tịch Công đoàn Tập đoàn tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC
16/8/2019 – nay: Giảng viên Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
Các công trình khoa học
[1] Nghiên cứu phân tích rủi ro do lựa chọn mô hình pháp lý không phù hợp và giải pháp phòng tránh
[2] Tổng quan về xây dựng nội dung môn học “Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế” trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế của Trường Đại học Luật Hà Nội
[3] Đề xuất đề cương chi tiết môn học “Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế” trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế của Trường Đại học Luật Hà Nội
[4] Xây dựng chuẩn đầu ra (kiến thức, kỹ năng, vị trí công việc) đối với chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế
[5] Hoàn thiện các quy định pháp luật về mua bán hàng hoá quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
[6] Hoàn thiện pháp luật về chống bán phá giá đáp ứng cam kết trong khuôn khổ WTO và TPP
[7] Chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy pháp luật giải quyết tranh chấp đầu tư và thương mại quốc tế của UNCTAD và một số tổ chức quốc tế khác
[8] Pháp luật về trợ cấp và thực tiễn áp dụng của Trung Quốc
[9] Pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp đối kháng của Trung Quốc
[10] Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO
[11] Những đề lý luận cơ bản về hợp đồng thương mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế, pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế
[12] Giảng dạy hợp đồng thương mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế tại Trường Đại học Luật Hà Nội – Thực trạng và một số kiến nghị
[13] Một số vấn đề trong xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật về chủ thể của hoạt động đầu tư công
Sách và giáo trình
[1] Những lợi ích của tự do hóa. Năm: 2006.
[2] Nội dung cơ bản của Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ của WTO. Năm: 2006.
[3] Những ưu đãi dành cho các nước phát triển trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO mà Luật sư cần chú ý. Năm: 2009.
[4] Tổng quan về Hiệp định mua sắm Chính phủ của WTO (phần 1). Năm: 2009.
[5] Tổng quan về Hiệp định mua sắm Chính phủ của WTO (phần 2). Năm: 2009.
[6] Nhận diện đặc điểm pháp lí cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO. Năm 2011.
[7] Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá của WTO. Năm: 2012.
[8] Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO – nhìn từ góc độ so sánh với việc giải quyết tranh chấp về bán phá giá . Năm: 2013.
[9] Hiến pháp năm 2013 trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Năm 2014.