PGS. TS. TRẦN ĐỨC THANH

Giới tính: Nam
Năm sinh: 27/04/1951
Nơi sinh: Hà Nội
Quê quán: Hà Nội
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Bản đồ Địa lí; Tại: Trường ĐHTHQG Kiep, Liên Xô
Đơn vị công tác: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Chức vụ: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ; Năm: 1995, Việt Nam; Chuyên ngành: Địa lí Kinh tế và Chính trị, ngành Địa lý-Địa chất; Tại: Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Chức danh KH: Phó Giáo sư; Năm: 2003
Dạy CN:
Lĩnh vực NC:
Ngoại ngữ: Anh, Nga.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Quá trình giảng dạy và công tác


1975 – 1980: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Giảng viên Bộ môn Địa mạo – Bản đồ
1980 – 1987: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Giảng viên Bộ môn Bản đồ học
1987 – 1992: Algérie; Chuyên gia giáo dục
1992 – 1995: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Giảng viên Bộ môn Bản đồ học
1995 – 2018: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Giảng viên khoa Du lịch học
Từ T3/2021: đến nay Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn; Giảng viên cơ hữu

Các công trình khoa học


[1] Khởi thảo và triển khai chương trình đào tạo địa lý du lịch đầu tiên ở trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, tiền thân của ngành du lịch học tại ĐHQG Hà Nội; 1992

[2] Khởi thảo và triển khai chương trình đào tạo đại học ngành du lịch ở ĐH Tổng hợp Hà Nội; 1993

[3] Khởi thảo và triển khai chương trình đào tạo đại học ngành du lịch ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; 1995

[4] Khởi thảo và triển khai chương trình đào tạo cao học ngành du lịch ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; 2002

[5] Chuyên gia kiểm định chất lượng giáo dục 10 trường đại học tham gia kiểm định đợt đầu tiên; 2005

[6] Khởi tháo và triển khai đề án thành lập Trung tâm Đảm bảo chất lượng Giáo dục tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trung tâm đầu tiên trong các trường thuộc ĐHQG Hà Nội

[7] Trưởng nhóm chuyên gia xây dựng chương trình đào tạo tiến sỹ du lịch ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; 2014 – 2016

Các bài báo, báo cáo khoa học


[1] Nhập môn khoa học du lịch; 1999; Nxb ĐHQGHN

[2] Đo vẽ địa hình; 2001; Nxb ĐHQGHN

[3] Giáo trình Địa lý du lịch; Trần Đức Thanh (chủ biên), Trần Thị Mai Hoa; 2017; Nxb ĐHQGHN

[4] Một số vấn đề phát triển du lịch sinh thái cộng đồng và an sinh xã hội tại vườn quốc gia Cúc Phương, Trần Đức Thanh (chủ biên), Lê Thu Hương, Trần Đức Thắng, Trần Thị Mai Hoa, Phạm Thị Hường; 2014; Nxb ĐHQGHN

* CHƯƠNG SÁCH:

[1] Chương 1. Nguồn lực của du lịch Việt Nam. Trang 11-38 (trong Trần Thị Minh Hòa (chủ biên), Trần Đức Thanh,Nguyễn Văn Lưu, Lê Văn Minh, Tô Quang Long, Đinh Nhật Lê; 2015; Nxb ĐHQGHN

[2] “Chương 1. Các nguồn lực cho phát triển du lịch ở phần Hà Nội mở rộng” trong Nguyễn Quang Lân, Lại Hồng Khánh (chủ biên). Trang 47-134; 2017; Bách khoa thư Hà Nội mở rộng. Tập du lịch Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật

[3] “Using TCM & CVM to evaluate the tourism benefit of Cuc Phuong National Park”. Trang 121-151; 1999; Sách chuyên khảo Economy & Environment. Case study in Vietnam. Edited by Francisco Herminia & David Glover. International Development Research Center (IDRC), Singapore

* CÁC BÀI VIẾT:

[1] Quantifying the tourism value of Halong; Số 2/2002; Tạp chí khoa học ĐHQGHN

[2] Du lịch học – một khoa học mới; 2006; Tạp chí khoa học ĐHQGHN

[3] Researching and developing weekend tourism to meet to the growing need of Hanoi residents; 2008; Research of future vision of Hanoi city. Core university program between VNU Hanoi and Osaka University 1999-2008. Tokyo. 2009, Pp 147-159

[4] Some Difficulties and Suggestions for Sustainable Marine Eco-tourism in Vietnam and Japan: Case Studies of Vân Đồn District, Quảng Ninh Province and Akkeshi Town, Hokkaido; Vol. 29, Số 1 2013; VNU Journal of Earth and Environmental Sciences, pp14-25

[5] Introduction of KSAP technique survey into community-based tourism study: Case study in Na Hang, Tuyen Quang province; Vol 2, Số 5; VNU Journal of Social Sciences and Humanities