TS. VŨ TUẤN ANH

Giới tính: Nam
Năm sinh: 15/8/1950
Nơi sinh: Thạch Thành, Thanh Hóa
Quê quán: Mỹ Hào, Hưng Yên
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Toán kinh tế; Tại: Trường đại học tổng hợp quốc gia Rostov – na – Donu, Thành phố
Rostov – na – Donu, Liên Xô (nay thuộc CHLB Nga)
Đơn vị công tác: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Chức vụ: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ; Năm: 1981; Chuyên ngành: Kinh tế học; Tại: Berlin, Viện hàn lâm khoa học CHDC Đức
Chức danh KH:
Dạy CN:
Lĩnh vực NC:
Ngoại ngữ: Anh, Nga, Đức.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Quá trình giảng dạy và công tác


1973 – 1989: Nghiên cứu viên, Phó -Trưởng phòng nghiên cứu Viện kinh tế Việt Nam
1989 – 1994: Viện trưởng Viện kinh tế Việt Nam
1995 – 2012: Tổng biên tập tạp chí VietnanTs Socio – Economic Development tại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

2012 – 2014: Giảng viên & quản lý tại Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU)
Các công trình khoa học


[1] Đề tài cấp nhà nước:Vấn đề quản lý và sử dụng đất đai ở Tây. Chủ nhiệm: Vũ Tuấn Anh. Năm: 2012 – 2014.

[2] Đề tài cấp nhà nước: Mô hình tăng trưởng xanh: Khuôn khổ cho tái cấu trúc các ngành sản xuất của Việt Nam. Chủ nhiệm: Vũ Tuấn Anh. Năm: 2012 – 2013.

[3] Đề tài cấp bộ: Vấn đề đất đai và sở hữu đất đai trong phát triển ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Chủ nhiệm: Vũ Tuấn Anh. Năm: 2011 – 2012.

[4] Đề tài cấp bộ: Đầu tư công ở Việt Nam. Chủ nhiệm: Vũ Tuấn Anh. Năm: 2009 – 2010.

[5] Đề tài cấp nhà nước: Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam. Trưởng nhóm tư vấn soạn thảo: Vũ Tuấn Anh. Năm: 2012.

[6] Đề tài cấp nhà nước: Chương trình hành động quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam. Trưởng nhóm tư vấn soạn thảo: Vũ Tuấn Anh. Năm: 2013.

[7] Đề tài cấp nhà nước: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 ở VN). Trưởng nhóm tư vấn soạn thảo: Vũ Tuấn Anh. Năm: 2004.

Sách và giáo trình


[1] “Đầu tư công: Thực trang và tái cơ cấu”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái. Nơi XB: NXB Từ điện bách khoa Hà Nội. Năm: 2012.

[2] Vấn đề phát triển các khu kinh tế mở hiện đại vùng ven biển Việt Nam”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Năm: 2010.

[3] “Analysis of Multidimensional Overty: Theory and Case Studies”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: IDRC and springer. Năm: 2019.

[4] “Quantitative Approaches to Multidimenesional Poverty Measurement”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: UNDP.Palgrave Macmillan.New York. Năm: 2008.

[5] “ Những biến đổi kinh tế – xã hội của hộ gia đình”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Mai. Nơi XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội. Năm: 2007.

[6] “Actors for Poverty Reduction in VietNam”.Institute of Developing Economies. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: Japan External Trade Organisation, Chiba, Japan. Năm: 2006.

[7] “So sánh đổi mới kinh tế ở Việt Nam và cải cách kinh tế ở Trung Quốc”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội (Tiếng Việt). Năm: 2002.

[8] “Những con rồng lâm bệnh, Khủng hoàng kinh tế tài chính ở các nước châu Á”. Chủ biên: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội. Năm: 2001.

[9] “Tác động kinh tế – xã hội của chính sách mở cửa kinh tế”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội. Năm: 2001.

[10] “Public Policies in East Asian Development: Facing New Challenges”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: Praeger Pulisher, Westport, Connecticut, London. Năm: 1991.

[11] “Vietnam and Thailand – Economic Development and Regional Cooperation”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: Taimeido Publisher, Tokyo. Năm: 1998.

[12] “Kinh tế hộ gia đình, Thực trạng và triển vọng phát triển”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội. Năm: 1997.

[13] “Vietnam in aChanging World”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: Nordic Institute of Asian Studies, Denmark. Năm: 1995.

[14] “Vietnam& Japan: Aids and Investment Strategy of Japan Towards Vietnam”. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: University of Victoria Canada. Năm: 1995.

[15] “Development in Vietnam: Policy Reforms and Economic Growth. Đồng tác giả: Vũ Tuấn Anh. Nơi XB: Institute of Southeast Asain Studies Singapore. Năm: 1995.